Hoàng Đức Long
Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F 1   v à   F 2 , thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào dưới đây ? A. Lực F 1 có phương nằm ngang, lực F 2 có phương thẳng đứng; lực  F 1  có chiều từ trái sang phải ; lực  F 2...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Binh Le
Xem chi tiết
Chu Phương Uyên
16 tháng 10 2017 lúc 23:01

Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm:

Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thảo Nguyên
11 tháng 11 2017 lúc 20:17

Nếu một quyển sách nằm yên trên một bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2, thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm:

Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2

Bình luận (0)
Hồng Đức Đoàn
Xem chi tiết
hồ an bình
8 tháng 5 2023 lúc 10:09

qwy

Bình luận (0)
My Bon
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
28 tháng 9 2015 lúc 15:13

Quyển sách nằm yên cân bằng thì F1 và F2 là 2 lực cùng phương, cùng chiều và độ lớn bằng nhau. Khi đó hợp lực của 2 lực này triệt tiêu.

Chọn đáp án D nhé.

Bình luận (0)
nguyễn kiều trang
5 tháng 11 2015 lúc 14:46

F1 Và F2 cùng phương ngược chiều thì mới cân bằng được!

Bình luận (2)
Ngọc diệu
13 tháng 4 2016 lúc 9:13

chọn câu D

 

Bình luận (0)
Sakura Linh
Xem chi tiết
Kayoko
21 tháng 9 2016 lúc 17:48

Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì lực F1 có phương thẳng đứng, lực Fcó phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

=> Đáp án là D

Bình luận (0)
Isolde Moria
21 tháng 9 2016 lúc 17:22

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

Bình luận (0)
lâm Văn Nam
21 tháng 9 2016 lúc 20:28

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

 

 

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

  
Bình luận (0)
Phạm Đàm Tuệ Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mỹ Lynh
13 tháng 4 2023 lúc 21:50

 Trọng lực của Trái đất, Lực đỡ của mặt bàn Các lực này cân bằng nhau vì quyển sách vẫn nằm im, không xê dịch

Bình luận (0)
Lê Hieu Minh
13 tháng 4 2023 lúc 23:41

Trọng lực P và phản lực F
phản lực F là lực của mặt bàn tác dụng ngược lại cùng phương ngược chiều với trọng lực P
2 lực đó cân bằng 

Bình luận (0)
Vy Lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 11 2021 lúc 19:11

Có hai lực tác dụng lên quyển sách trên mặt bàn: trọng lực và lực nâng của bàn.

-Trọng lực có phương thẳng đứng, hướng từ trên xuống dưới.

-Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng,chiều từ dưới lên.

Hai lực này cân bằng do cùng phương ngược chiều và cùng tác dụng lên một vật. 

Bình luận (0)
37. thùy trâm 8a1
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 12 2021 lúc 7:57

undefined

Bình luận (0)
Hồ Ly
Xem chi tiết
Hồng Phúc
20 tháng 12 2020 lúc 15:29

a, Gia tốc của vật \(a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.24}{4^2}=3\left(m/s^2\right)\)

Lực kéo \(F=m.a=2.3=6N\)

b, Sau 4s, vận tốc của vật \(v=v_0+at=3.4=12\left(m/s\right)\)

\(F_{mst}=-m.a\Leftrightarrow\mu_t.m.g=-m.a\Rightarrow a=-\mu_t.g=-0,2.10=-2\left(m/s^2\right)\)

Thời gian để vật dừng lại \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{-12}{-2}=6s\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hoài Anh
17 tháng 11 2021 lúc 19:07

a, Gia tốc của vật t=v−v0a=−12−2=6s

Bình luận (0)
Technology I
9 tháng 1 lúc 22:03

chúng ta sẽ áp dụng phương pháp giải thích kĩ thuật để tìm động lực ma sát (được biểu thị bởi lực F').

Tính toán lực kéo (F) để tạo ra vật dời độ 24m trong 4s:

F = (m * a) / t F = (2kg * a) / 4s

Giả sử a = 10m/s², vật chuyển động đến vật kéo với tốc độ 24m/s:

F = (2kg * 10m/s²) / 4s F = 50000g / 4s F = 12500g

Bây giờ, chúng ta biết lực kéo là 12500g, vậy nếu lực kéo biến mất sau 4s, lực ma sát sẽ là 12500g - 0.2 * 12500g = 10000g.

Sau 4s nếu lực kéo biến mất, hệ số ma sát trượt là 0.2. Tính gia tốc của vật sau khi tác động của lực ma sát:

g = (10000g * 1m) / (1kg * 1s²) g = 10000m/s²

Vậy, sau 4s, gia tốc của vật là 10000m/s². Từ đó, ta tìm thời gian nó dừng lại bằng công thức:

t = (-v + sqrt(v^2 - 4ad)) / (2*a)

trong đó, v = 10000m/s, a = 10000m/s², d = 0m.

Thực hiện tính toán:

t = (-10000 + sqrt(10000^2 - 4100000)) / (210000) t = (-10000 + sqrt(100000000 - 0)) / (210000) t = (-10000 + sqrt(100000000)) / (210000) t = (-10000 + 10000) / (210000) t = 0s

Vậy, sau 4s nếu lực kéo biến mất, vật dừng lại ngay lập tức.

Bình luận (0)
My Nguyễn
Xem chi tiết